Dưới đây là nguyên văn ‘Thỏa hiệp án’ hay Tạm ước 14/9/46, được tờ báo Nam Kỳ số ra ngày 23/9/46, đăng lại như sau:
Nguyên văn bản Thỏa Hiệp Án:
Làm tại Paris ngày 14 Septembre 1946:
Thay mặt chính phủ lâm thời Pháp:
Tổng trưởng Pháp quốc hải ngoạị
Ký tên:
Marius Moutet
Thay mặt chính phủ Cộng Hòa Dân Chủ Việt Nam: Chủ tịch
chính phụ
Ký tên:
Hồ Chí Minh.
Công nhận đúng theo bổn thảọ
Tổng thơ ký Ủy ban Ðông Dương
Ký tên:
Messmer
‘Toàn thể các điều dự định trong bản thỏa hiệp án nầy, làm thành hai bản, sẽ được đem ra thi hành vào ngày 30 Oct 1946.
Ðiều thứ I:
Kiều dân VN ở Pháp và kiều dân Pháp ở VN, sẽ được tự do sanh cư y như người bổn quốc, cùng những quyền tự do phát biểu, giáo dục, thương mại, thông hành. Tóm lại là tất cả tự do dân chụ
Ðiều thứ II:
Sản nghiệp và xí nghiệp Pháp ở VN, sẽ không đặt dưới một chế độ gắt gao hơn chế độ dành cho sản nghiệp và xí nghiệp của người VN, nhứt là về thuế vụ và lao động pháp chệ Sự bình đẳng về quy điều này, sẽ được nhìn nhận bằng danh nghĩa đãi ngộ lẫn nhau, cho sản nghiệp và xí nghiệp của kiển dân VN, trong các lãnh thổ Pháp quốc hải ngoạị Quy điều sản nghiệp và xí nghiệp Pháp ở VN, chỉ được sửa đổi bằng sự thỏa hiệp chung giữa Cộng hòa Pháp và Cộng hòa dân chủ VN.
Tất cả sản nghiệp Pháp bị chính phủ VN trưng thâu mà những tài chủ, hoặc những xí nghiệp bị nhà cầm quyền VN làm cho họ trở nên trắng tay, sẽ được quy hoàn cho những chủ nhơn và những người có quyền nhận lãnh.
Một ủy ban Pháp Việt sẽ được đề cử để quy định các thể thức quy hoàn nầỵ
Ðiều thứ III:
Cho được phục hồi ngay bây giờ cuộc văn hóa giao tế mà Pháp Việt đồng muốn khuếch trương, các học đường Pháp, một vài đẳng cấp sẽ được tự do dạy ở VN.
Những học đường ấy sẽ áp dụng các chương trình chính thức Pháp. Về sau sẽ do hiệp định riêng mà chọn lựa những tòa nhà thích ứng cho sự dạy học của các học đường, những trường, những khoa học viện ở toàn cõi VN. Kiều dân VN ở Pháp cũng được hưởng y đặc quyền nàỵ Y viện Pasteur sẽ được phục hồi quyền lực và sản nghiệp của mình. Một ủy ban Pháp Việt sẽ quy định những điều kiện cho trường Viễn Ðông Bác Cổ hoạt động lạị
Ðiều thứ IV:
Mỗi khi có cần dùng những nhà cố vấn kỹ thuật và chuyên môn, thì chính phủ Cộng hòa Dân Chủ VN, phải gọi đến Pháp kiều trước nhứt. Ðặc quyền ban cho Pháp kiều chỉ không có hiệu lực là khi nào nước Pháp không thể cung ứng nhân viên mà VN yêu cầụ
Ðiều thứ V:
Liền sau khi giải quyết vấn đề điều chỉnh tiền tệ, hiện thời chỉ có một thứ bạc chung đem ra xài trong các lãnh thổ thuộc quyền chính phủ Cộng Hòa Dân Chủ VN, và các lãnh thổ khác ở Ðông Dương. Thứ bạc ấy, chính là đồng bạc Ðông Dương, do nhà băng Ðông Dương phát hành hiện thời, để chờ lập ra một phát ngân viện. Ðiều lệ của cơ quan phát hành viện, sẽ do một Ủy ban Pháp Việt nghiên cứụ Các nước có chơn trong liên bang, sẽ có đại biểu trong đọ Ủy ban nầy còn có phận sự liên lạc tiền tệ và các sự mậu dịch. Ðồng bạc Ðông Dương được xài trong khu vực đồng phật lăng (francs).
Ðiều thứ VI:
VN sẽ cùng các xứ khác trong liên bang Ðông Dương, tạo thành một liên hiệp quan thuệ Tuy vậy, trong xứ sẽ không có một bức tường quan thuế nào cạ Việc xuất nhập lãnh thổ Ðông Dương đều dùng chung định giạ Một ủy ban liên lạc thương chánh và ngoại thương, cũng giống như ủy ban liên lạc tiền tệ và mậu dịch, sẽ nghiên cứu các biện pháp thi hành cần thiết và chuẩn bị tổ chức thương chánh ở Ðông Dương.
Ðiều thứ VII:
Một ủy ban Pháp Việt liên lạc về giao thông, sẽ nghiên cứu các biện pháp chánh để khôi phục và cải thiện cuộc thông thương giữa VN và các xứ khác trong liên bang Ðông Dương và Liên hiệp Pháp: vận tải đường bộ, đường biển, đường hàng không, sự thông gởi bằng bưu chánh, dây nói, điện tuyến và vô tuyến điện.
Ðiều thứ VIII:
Trong khi chờ đợi sự thành lập của bản hiệp ước hoàn toàn giải quyết xong vấn đề ngoại giao của nước VN với những nước khác, một ủy ban Pháp Việt sẽ định đoạt những điều giải hầu bảo đảm việc VN đặt lãnh sự ở các lân bang, và cuộc giao thiệp giữa lãnh sự ấy với các lãnh sự ngoại quốc.
Ðiều thứ IX:
Tha thiết bảo đảm càng sớm chừng nào càng hay chừng ấy, ở Nam Bộ và miền Nam Trung Kỳ, sự khôi phục một trật tự công cộng vừa cần thiết cho nguyện vọng tự do về các quyền tự do dân chủ vừa vãn hồi, và nhận định những phản động lực may mắn phát do sự ngưng những hành động xung đột và bạo động của đôi bên.
Chính phủ Pháp và chính phủ Cộng Hòa VN, đồng thảo các biện pháp sau đây:
ạ. Ðôi bên chấm dứt tất cả những hành động xung đột và bạo động.
b. Những hiệp định của các bộ tham mưu Pháp Việt, sẽ quy định các điều kiện thi hành và kiểm soát những biện pháp quyết định chung.
c.Những tội phạm hiện còn bị giam cầm về nguyên do chính trị, sẽ được thả ra, chỉ trừ những kẻ bị truy tố về hình sự và thường phạm (droit commun). Với những tù binh bắt được trong các cuộc hành quân, cũng sẽ quy định y như thệ VN đảm bảo không truy tố bất cứ người nào đã cộng tác hoặc trung thành với Pháp quốc, và chẳng dung tha bất cứ bạo hành nào chống những kẻ ấỵ Bù lại, chính phủ Pháp cũng đảm bảo không truy tố bất cứ người nào cộng tác với VN, và không dung tha bất cứ bạo hành nào chống lại kẽ ấỵ
d.Việc hưởng các quyền tự do dân chủ giải thích ở điều khoản thứ I, sẽ được đôi bên đảm bảo lẫn nhaụ
ẹ. Sẽ chấm dứt những sự tuyên truyền bất hữu ái của đôi bên.
f.Chính phủ Pháp và chính phủ Cộng hòa Dân Chủ VN, sẽ cộng tác với nhau, để làm cho kiều dân các nước nghịch cũ, không làm hại gì được nữạ
g.Một nhân vật do chính phủ Cộng Hòa Dân Chủ VN đề cử, và được chính phủ Pháp công nhận, sẽ được gởi tới bên Thượng sứ Pháp, để cộng tác và thi hành những điều thỏa thuận nầỵ
Ðiều thứ X:
Chính phủ Cộng hòa Dân chủ VN, đồng ý chung tìm cách ký kết những hiệp định riêng về tất cả vấn đề có thể đưa ra hầu thắt chặt tình hữu nghị, và dọn đường để ký kết một hiệp ước chung vĩnh viễn.
Cuộc thương thuyết sẽ tiếp tục về mục đích nầy sớm chừng nào càng hay, và trễ lắm là vào tháng Janvier 1947.
Ðiều thứ XI:
Toàn thể những điều khoản trong ‘Thỏa hiệp án’ nầy chia làm hai bản, sẽ được thi hành vào ngày 30 Octobre 1946.’
(theo Gs Hua Hoanh)
Nguyên văn bản Thỏa Hiệp Án:
Làm tại Paris ngày 14 Septembre 1946:
Thay mặt chính phủ lâm thời Pháp:
Tổng trưởng Pháp quốc hải ngoạị
Ký tên:
Marius Moutet
Thay mặt chính phủ Cộng Hòa Dân Chủ Việt Nam: Chủ tịch
chính phụ
Ký tên:
Hồ Chí Minh.
Công nhận đúng theo bổn thảọ
Tổng thơ ký Ủy ban Ðông Dương
Ký tên:
Messmer
‘Toàn thể các điều dự định trong bản thỏa hiệp án nầy, làm thành hai bản, sẽ được đem ra thi hành vào ngày 30 Oct 1946.
Ðiều thứ I:
Kiều dân VN ở Pháp và kiều dân Pháp ở VN, sẽ được tự do sanh cư y như người bổn quốc, cùng những quyền tự do phát biểu, giáo dục, thương mại, thông hành. Tóm lại là tất cả tự do dân chụ
Ðiều thứ II:
Sản nghiệp và xí nghiệp Pháp ở VN, sẽ không đặt dưới một chế độ gắt gao hơn chế độ dành cho sản nghiệp và xí nghiệp của người VN, nhứt là về thuế vụ và lao động pháp chệ Sự bình đẳng về quy điều này, sẽ được nhìn nhận bằng danh nghĩa đãi ngộ lẫn nhau, cho sản nghiệp và xí nghiệp của kiển dân VN, trong các lãnh thổ Pháp quốc hải ngoạị Quy điều sản nghiệp và xí nghiệp Pháp ở VN, chỉ được sửa đổi bằng sự thỏa hiệp chung giữa Cộng hòa Pháp và Cộng hòa dân chủ VN.
Tất cả sản nghiệp Pháp bị chính phủ VN trưng thâu mà những tài chủ, hoặc những xí nghiệp bị nhà cầm quyền VN làm cho họ trở nên trắng tay, sẽ được quy hoàn cho những chủ nhơn và những người có quyền nhận lãnh.
Một ủy ban Pháp Việt sẽ được đề cử để quy định các thể thức quy hoàn nầỵ
Ðiều thứ III:
Cho được phục hồi ngay bây giờ cuộc văn hóa giao tế mà Pháp Việt đồng muốn khuếch trương, các học đường Pháp, một vài đẳng cấp sẽ được tự do dạy ở VN.
Những học đường ấy sẽ áp dụng các chương trình chính thức Pháp. Về sau sẽ do hiệp định riêng mà chọn lựa những tòa nhà thích ứng cho sự dạy học của các học đường, những trường, những khoa học viện ở toàn cõi VN. Kiều dân VN ở Pháp cũng được hưởng y đặc quyền nàỵ Y viện Pasteur sẽ được phục hồi quyền lực và sản nghiệp của mình. Một ủy ban Pháp Việt sẽ quy định những điều kiện cho trường Viễn Ðông Bác Cổ hoạt động lạị
Ðiều thứ IV:
Mỗi khi có cần dùng những nhà cố vấn kỹ thuật và chuyên môn, thì chính phủ Cộng hòa Dân Chủ VN, phải gọi đến Pháp kiều trước nhứt. Ðặc quyền ban cho Pháp kiều chỉ không có hiệu lực là khi nào nước Pháp không thể cung ứng nhân viên mà VN yêu cầụ
Ðiều thứ V:
Liền sau khi giải quyết vấn đề điều chỉnh tiền tệ, hiện thời chỉ có một thứ bạc chung đem ra xài trong các lãnh thổ thuộc quyền chính phủ Cộng Hòa Dân Chủ VN, và các lãnh thổ khác ở Ðông Dương. Thứ bạc ấy, chính là đồng bạc Ðông Dương, do nhà băng Ðông Dương phát hành hiện thời, để chờ lập ra một phát ngân viện. Ðiều lệ của cơ quan phát hành viện, sẽ do một Ủy ban Pháp Việt nghiên cứụ Các nước có chơn trong liên bang, sẽ có đại biểu trong đọ Ủy ban nầy còn có phận sự liên lạc tiền tệ và các sự mậu dịch. Ðồng bạc Ðông Dương được xài trong khu vực đồng phật lăng (francs).
Ðiều thứ VI:
VN sẽ cùng các xứ khác trong liên bang Ðông Dương, tạo thành một liên hiệp quan thuệ Tuy vậy, trong xứ sẽ không có một bức tường quan thuế nào cạ Việc xuất nhập lãnh thổ Ðông Dương đều dùng chung định giạ Một ủy ban liên lạc thương chánh và ngoại thương, cũng giống như ủy ban liên lạc tiền tệ và mậu dịch, sẽ nghiên cứu các biện pháp thi hành cần thiết và chuẩn bị tổ chức thương chánh ở Ðông Dương.
Ðiều thứ VII:
Một ủy ban Pháp Việt liên lạc về giao thông, sẽ nghiên cứu các biện pháp chánh để khôi phục và cải thiện cuộc thông thương giữa VN và các xứ khác trong liên bang Ðông Dương và Liên hiệp Pháp: vận tải đường bộ, đường biển, đường hàng không, sự thông gởi bằng bưu chánh, dây nói, điện tuyến và vô tuyến điện.
Ðiều thứ VIII:
Trong khi chờ đợi sự thành lập của bản hiệp ước hoàn toàn giải quyết xong vấn đề ngoại giao của nước VN với những nước khác, một ủy ban Pháp Việt sẽ định đoạt những điều giải hầu bảo đảm việc VN đặt lãnh sự ở các lân bang, và cuộc giao thiệp giữa lãnh sự ấy với các lãnh sự ngoại quốc.
Ðiều thứ IX:
Tha thiết bảo đảm càng sớm chừng nào càng hay chừng ấy, ở Nam Bộ và miền Nam Trung Kỳ, sự khôi phục một trật tự công cộng vừa cần thiết cho nguyện vọng tự do về các quyền tự do dân chủ vừa vãn hồi, và nhận định những phản động lực may mắn phát do sự ngưng những hành động xung đột và bạo động của đôi bên.
Chính phủ Pháp và chính phủ Cộng Hòa VN, đồng thảo các biện pháp sau đây:
ạ. Ðôi bên chấm dứt tất cả những hành động xung đột và bạo động.
b. Những hiệp định của các bộ tham mưu Pháp Việt, sẽ quy định các điều kiện thi hành và kiểm soát những biện pháp quyết định chung.
c.Những tội phạm hiện còn bị giam cầm về nguyên do chính trị, sẽ được thả ra, chỉ trừ những kẻ bị truy tố về hình sự và thường phạm (droit commun). Với những tù binh bắt được trong các cuộc hành quân, cũng sẽ quy định y như thệ VN đảm bảo không truy tố bất cứ người nào đã cộng tác hoặc trung thành với Pháp quốc, và chẳng dung tha bất cứ bạo hành nào chống những kẻ ấỵ Bù lại, chính phủ Pháp cũng đảm bảo không truy tố bất cứ người nào cộng tác với VN, và không dung tha bất cứ bạo hành nào chống lại kẽ ấỵ
d.Việc hưởng các quyền tự do dân chủ giải thích ở điều khoản thứ I, sẽ được đôi bên đảm bảo lẫn nhaụ
ẹ. Sẽ chấm dứt những sự tuyên truyền bất hữu ái của đôi bên.
f.Chính phủ Pháp và chính phủ Cộng hòa Dân Chủ VN, sẽ cộng tác với nhau, để làm cho kiều dân các nước nghịch cũ, không làm hại gì được nữạ
g.Một nhân vật do chính phủ Cộng Hòa Dân Chủ VN đề cử, và được chính phủ Pháp công nhận, sẽ được gởi tới bên Thượng sứ Pháp, để cộng tác và thi hành những điều thỏa thuận nầỵ
Ðiều thứ X:
Chính phủ Cộng hòa Dân chủ VN, đồng ý chung tìm cách ký kết những hiệp định riêng về tất cả vấn đề có thể đưa ra hầu thắt chặt tình hữu nghị, và dọn đường để ký kết một hiệp ước chung vĩnh viễn.
Cuộc thương thuyết sẽ tiếp tục về mục đích nầy sớm chừng nào càng hay, và trễ lắm là vào tháng Janvier 1947.
Ðiều thứ XI:
Toàn thể những điều khoản trong ‘Thỏa hiệp án’ nầy chia làm hai bản, sẽ được thi hành vào ngày 30 Octobre 1946.’
(theo Gs Hua Hoanh)